Đọc/Web/Cải thiện phiên bản máy tính/Các câu hỏi thường gặp

This page is a translated version of the page Reading/Web/Desktop Improvements/Frequently asked questions and the translation is 52% complete.
Outdated translations are marked like this.


Làm thế nào để tắt hoặc bật Vector 2022?

Làm thế nào để tắt hoặc bật nó chỉ cho mình tôi tại một hoặc tất cả các wiki Wikimedia?

Đầu tiên, hãy kiểm tra xem bạn có đang đăng nhập không. Những người dùng không đăng nhập thì không thể thay đổi giao diện.

Một wiki Tất cả các wiki
Tắt
  1. Đi tới tùy chọn toàn cục
  2. Mở tab Giao diện
  3. Tích vào hộp bên trái
  4. Tích "Vectơ cũ (2010)"
Bật
  1. Đi tới tùy chọn người dùng
  2. Mở tab Giao diện
  3. Tích "Vectơ (2022)"
  1. Đi tới tùy chọn toàn cục
  2. Mở tab Giao diện
  3. Tích vào hộp bên trái
  4. Tích "Vectơ (2022)"

Xem thêm:

Tại sao liên kết tắt Vector 2022 lại không có sẵn cho các thành viên không đăng nhập?

Đó là vì khả năng của server có giới hạn. Các thành viên không đăng nhập có thể sử dụng tiện ích mở rộng của trình duyệt để cá nhân hóa giao diện, hoặc họ có thể tạo tài khoản.

Xem thêm:

Vector 2022 có thể trở thành mặc định cho tất cả các wiki Wikimedia nhà của tôi như thế nào?

Hãy liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi sẽ giới thiệu dự án cho cộng đồng của bạn và bắt đầu việc thảo luận.

Làm cách nào để sử dụng nó ở wiki của riêng tôi?

Nếu bạn muốn thấy các thay đổi của chúng tôi,

  1. Trước hết hãy tải về MediaWiki 1.39
  2. Và thêm dòng sau vào LocalSettings.php của bạn:
$wgDefaultSkin = 'vector-2022';

Chúng tôi rất vui khi biết được rằng bạn trân trọng những cải thiện của chúng tôi!

Làm thế nào để tùy chỉnh Vector 2022?

Tại sao không cung cấp các tùy chọn để lựa chọn giữa những phiên bản khác nhau của các tính năng?

Như vậy sẽ là quá phức tạp để có thể duy trì và phát triển.

Mỗi tùy chọn thì giống như một ngã tư đường nơi người dùng có thể lựa chọn giữa nhiều lựa chọn. Nhiều lựa chọn tức là sẽ có nhiều tổ hợp kết hợp. Việc có tùy chọn sẽ khiến chúng tôi phải chịu trách nhiệm với tất cả các tổ hợp. Chúng tôi sẽ phải duy trì chúng, và, trong trường hợp phát triển tính năng mới, thì sẽ phải kiểm tra xem tính năng này có tích hợp với mỗi tổ hợp hay không. Chúng tôi không thể làm vậy.

Thay vào đó, các cộng đồng có thể tạo ra các tiện ích, tập lệnh người dùng và các cài đặt cá nhân. Như mọi khi, chúng tôi cung cấp không gian cho sự sáng tạo vô hạn, và giúp các người dùng kĩ thuật có thể duy trì code của họ.

Xem thêm:

Tại sao không có tùy chọn nào cho người dùng ẩn danh?

This was our answer in 2019–2023. In 2023 though, we worked on Preference persistence for anonymous users . This was to build this capacity within limitations described below.

Tùy chọn ẩn danh sẽ khiến trang load quá chậm.

Hầu hết lượng truy cập đến từ người dùng không đăng nhập. Để giải quyết việc đó, chúng tôi có một vài "server cache" chỉ lưu và gửi "ảnh chụp" của các trang web. Những "ảnh chụp" này sẽ được lưu tối đa 7 ngày, và là một sự thay thế cho việc tạo ra các trang web, và là giống nhau đối với mọi thành viên không đăng nhập. Việc này cho phép chúng tôi tải trang một cách nhanh chóng.

Các tùy chọn yêu cầu phải tạo ra những phiên bản khác nhau của các trang web. Nếu cho phép điều đó đối với các thành viên không đăng nhập thì server của chúng tôi sẽ bị quá tải. Chúng tôi không muốn làm vậy cũng bởi vì chúng tôi muốn giảm việc phân mảnh cache.

Cách khả thi duy nhất để có thể cung cấp các tùy chọn cho người dùng không đăng nhập hiện tại là khiến các cài đặt luôn load sau trang. Việc này mất nhiều thời gian load hơn và trông hơi kì cục. Ví dụ, nếu một người dùng không đăng nhập đang bật chế độ tối, thì ngay khi load mỗi trang, họ sẽ thấy giao diện sáng trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó giao diện mới chuyển sang tối.

Lý do duy nhất chúng tôi cung cấp tùy chọn cho người dùng đăng nhập là vì chúng tôi không cung cấp các "ảnh chụp" cho họ. Và điều này là vì lưu lượng tới từ người dùng đăng nhập không lớn.

Xem thêm:

Nhóm làm gì cho những biên tập viên cần các công cụ và tính năng cụ thể?

  • Chúng tôi đã liên hệ với các tình nguyện viên có trình độ kĩ thuật để đảm bảo khả năng tích hợp ngược lại. Chúng tôi yêu cầu họ kiểm tra mã họ đã viết và đề nghị trợ giúp nếu cần thay đổi mã.
  • Bạn có thể tùy chỉnh và cá nhân hóa các thay đổi của chúng tôi. Chúng tôi rất vui khi được làm việc với các tình nguyện viên có kỹ năng kỹ thuật muốn tạo các tiện ích và tập lệnh người dùng mới.
  • Chúng tôi không thay thế công việc của các tình nguyện viên bằng các kỹ năng kỹ thuật. Về nguyên tắc, chúng tôi không chỉnh sửa các bản mẫu hoặc tạo tiện ích mới, nhưng có thể tư vấn khi cần thiết.

Nhóm có sửa chữa các tiện ích không tích hợp với những thay đổi của nhóm không?

Còn tùy.

Chúng tôi giúp các tình nguyện viên sửa các tiện ích và tập lệnh người dùng. Đôi khi chúng tôi cũng tự sửa chúng. Nhưng nói chung, chúng tôi làm việc trên chính MediaWiki. Các tiện ích và tập lệnh người dùng được viết và duy trì bởi các tình nguyện viên. Về bản chất, những thứ này luôn kém ổn định và khó dự đoán.

Nếu bạn không chắc chắn về cách khắc phục sự cố với tập lệnh hoặc tiện ích – hãy liên hệ với chúng tôi! Chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để đưa ra lời khuyên về các bản sửa lỗi tiềm năng.

Xem thêm:

Những CSS class nào nên được sử dụng để tùy chỉnh Vector 2022?

  • skin-vector cho cả hai giao diện
  • skin-vector-legacy cho Vector cũ
  • skin-vector-2022 cho Vector mới

See also:

Làm cách nào để khôi phục toàn bộ chiều rộng?

If your screen is at least 1400px wide, in the bottom corner, you should see a button  . Click it, and the full width will be restored.

You may also:

Một wiki Tất cả các wiki
  1. Đi tới tùy chọn người dùng
  2. Mở tab Giao diện
  3. Bỏ tích "Bật chế độ giới hạn chiều rộng nội dung"
  1. Đi tới tùy chọn toàn cục
  2. Mở tab Giao diện
  3. Tích vào hộp bên trái
  4. Bỏ tích "Bật chế độ giới hạn chiều rộng nội dung"


Để lấy lại thêm không gian ở hai bên của trang, hãy thêm mã CSS sau vào global.css của bạn:

.mw-page-container {
  padding-left: 2.25em;
  padding-right: 1.25em;
}

#siteNotice {
    margin:0
}

Xem thêm:

Làm cách nào để tắt các phần dính?

Thêm mã CSS sau vào your global.css:

  • Thanh đầu trang – thêm
    .vector-sticky-header {display:none;}
    
  • Mục lục – thêm
    .sidebar-toc {position: static;}
    

Cách để khôi phục lại mục lục cũ

Sử dụng mã JavaScript sau:

document.querySelector('meta[property="mw:PageProp/toc"]').replaceWith(
    $('#vector-toc, .mw-table-of-contents-container')
    .removeClass('mw-sticky-header-element' ).removeClass( 'vector-toc.vector-pinnable-element' ).removeAttr('id')
    .removeClass('mw-table-of-contents-container')[0].querySelector( 'ul' ).cloneNode( true )
)
    
$('#vector-toc-pinned-container,#vector-page-titlebar-toc,#vector-sticky-header-toc').remove();

Note, the table of contents will not look like the old table of contents. Additional CSS will be required for that, if necessary.

Làm cách nào để khôi phục lại việc đánh số trong mục lục?

Hãy thêm đoạn mã CSS sau vào global.css của bạn:

User:Jdlrobson/vector-2022/tocNumbering.css

Làm cách nào để nút có liên kết ngôn ngữ xuất hiện ở đầu trang chính?

  1. Yêu cầu cộng đồng của bạn đồng ý thiết lập tiêu đề trang chính. (Xem lời giải thích tại sao đây là một ý tưởng hay của chúng tôi.)
    1. Tiêu đề sẽ được hiển thị trong Vector 2010, Minerva, Timeless và Vector 2022. Nó sẽ không hiển thị trong Monobook.
    2. Tiêu đề có thể được định cấu hình bằng cách chỉnh sửa thành MediaWiki:Mainpage-title-loggedin đối với người dùng đã đăng nhập và MediaWiki:Mainpage-title đối với người dùng đã đăng xuất. Đối với người dùng đăng nhập trên thiết bị di động, hãy sử dụng MediaWiki:wikimedia-mobile-mainpage-title-loggedin. Xem chi tiết về cài đặt tiêu đề trang chính.
    3. Kiểm tra trang chính trông như thế nào và có phù hợp với nút ở trên cùng không bằng cách thêm tham số ?vectorlanguageinmainpageheader=1 vào URL. Xem [ví dụ https://is.wikipedia.org/wiki/Fors%C3%AD%C3%B0a?vectorlanguageinmainpageheader=1 trên Wikipedia tiếng Iceland]. Lưu ý rằng Wikipedia tiếng Iceland chưa thiết lập tiêu đề nên chỉ có nút xuất hiện.
  2. Hãy liên hệ với chúng tôi và yêu cầu chúng tôi di chuyển nút lên trên cùng.
    1. Chúng tôi sẽ thay đổi cài đặt cho wiki của bạn.
    2. Khi chúng tôi thực hiện việc này, nút sẽ hiển thị ở đầu trang trong Vector 2022. Trong các giao diện khác, danh sách có liên kết ngôn ngữ sẽ được hiển thị ở vị trí tiêu chuẩn tùy theo giao diện.

Làm cách nào để khôi phục menu người dùng trước đó?

Hiện tại không thể làm điều đó.

Làm cách nào để thay đổi logo thành logo tạm thời?

Logo trong Vector 2022 được tạo thành từ 3 thành phần, mỗi thành phần có thể thay đổi độc lập bằng CSS.

  • Để thay đổi hình ảnh biểu tượng (tức là quả địa cầu trên Wikipedia):
    .mw-logo-icon { content: url("INSERT NEW IMAGE URL HERE") };
    
  • Để thay đổi wordmark (tức là chữ "Wikipedia"):
    .mw-logo-wordmark { content: url("INSERT NEW IMAGE URL HERE") };
    
  • Để thay đổi khẩu hiệu (tức là câu "Bách khoa toàn thư mở"):
    .mw-logo-tagline { content: url("INSERT NEW IMAGE URL HERE") };
    

Liên hệ

Làm thế nào tôi có thể liên hệ với nhóm của bạn?

Chọn một trong các tùy chọn sau:

Làm thế nào tôi có thể theo dõi các hoạt động của nhóm?

Nhóm có tổ chức hoặc tham dự các cuộc họp trực tuyến không?

Có chứ!

Chúng tôi tổ chức các cuộc họp trực tuyến mở cho cộng đồng (giờ hành chính). Tại các cuộc họp này, Olga (quản lý sản phẩm của chúng tôi) sẽ thuyết trình về những phát triển gần đây. Tiếp theo, các thành viên cộng đồng có thể đặt bất kỳ câu hỏi nào về dự án.

Chúng tôi cũng sẵn sàng nhận lời mời tham gia bất kỳ sự kiện cộng đồng trực tuyến nào. Đây có thể là các cuộc họp địa phương, toàn quốc hoặc quốc tế.

 

Vector 2022 và các Cải thiện dành cho phiên bản máy tính để bàn là gì?

Đây có phải là một bản thiết kế lại không?

Không.

Một bản thiết kế lại sẽ là một thay đổi chính duy nhất ảnh hưởng tới cách hoạt động của trang. Trong trường hợp dự án này, chúng tôi thực hiện một chuỗi các thay đổi riêng lẻ. Mỗi tính năng là một dự án nhỏ độc lập. Cuối cùng, các tính năng này được kết hợp với nhau bằng một thiết kế trực quan gắn kết.

Dòng thời gian của dự án này là gì?

Chúng tôi đã làm việc với Vector 2022 (ban đầu được gọi là Vector hiện đại) kể từ năm 2019. Từ đầu năm 2020 đến giữa năm 2022, chúng tôi đã xây dựng và phát hành các tính năng khác nhau trên các wiki "triển khai sớm". (Bạn có thể đọc thêm về điều đó trong phần trả lời cho câu hỏi bên dưới, mục 2–4.)

Chúng tôi đã hoàn thành phần đó. Vector 2022 không còn là "bản beta" nữa. Hiện tại, chúng tôi thông báo về ý định giới thiệu Vector 2022 trên nhiều wiki hơn.

Tại sao lại dùng từ Cải thiện?

 
Thuật ngữ "wiki triển khai sớm" được sử dụng trong bài viết Wikipedia tiếng Anh Technology adoption life cycle.

Bởi vì chúng tôi có dữ liệu chỉ ra rằng những thay đổi là tốt hơn:

  1. 'Chúng tôi đã xác định các vấn đề thông qua việc nghiên cứu với cả độc giả và biên tập viên. Trong giai đoạn này, vào năm 2019, chúng tôi đã nghiên cứu cách mọi người sử dụng các trang web và xác định các vấn đề lớn nhất về khả năng sử dụng. Chúng tôi cũng đã xác định các vấn đề để khám phá thêm trang web, trở nên gắn bó hơn với việc đọc hoặc chỉnh sửa. Chúng tôi đã thực hiện điều này bằng cách phỏng vấn độc giả và biên tập viên trên nhiều quốc gia, địa điểm và ngôn ngữ. Xem: Nghiên cứu và thiết kế: Giai đoạn 1, Nghiên cứu và thiết kế: Giai đoạn 2.
  2. Chúng tôi đã xây dựng và thử nghiệm các nguyên mẫu. Chúng tôi xây dựng ý tưởng của từng tính năng và bắt đầu hiển thị chúng cho người dùng. Mỗi tính năng đã được thử nghiệm với độc giả và biên tập viên thông qua các cuộc phỏng vấn và các vòng thử nghiệm nguyên mẫu rộng hơn. Để thử nghiệm với các biên tập viên, chúng tôi đã sử dụng các biểu ngữ thông báo trung tâm. Chúng tôi đã hiển thị chúng trên nhiều ngôn ngữ và dự án Wikimedia để có thể thu hút được lượng độc giả lớn và đa dạng hơn. Trung bình mỗi nguyên mẫu đã được thử nghiệm bởi khoảng 200 biên tập viên. (Ví dụ)
  3. 'Chúng tôi đã tinh chỉnh và xây dựng các tính năng của mình. Chúng tôi đã lấy ý kiến phản hồi từ quá trình thử nghiệm nguyên mẫu và tinh chỉnh hoặc thay đổi các nguyên mẫu cho phù hợp. Trong một số trường hợp, chúng tôi đã đề nghị được cung cấp thêm phản hồi để đảm bảo rằng chúng tôi đang đưa ra quyết định đúng đắn.
  4. Chúng tôi đã liên hệ với nhiều wiki khác nhau để đề nghị họ tham gia wiki triển khai sớm ("wiki thử nghiệm"). Đây là giai đoạn "beta". Trên các wiki này, chúng tôi đã thực hiện các bài kiểm tra định lượng xem từng tính năng có hoạt động như mong đợi hay không.
    1. Chúng tôi đã thực hiện thử nghiệm A/B đối với nhóm người dùng đã đăng nhập. Thật không may, chúng tôi không thể thực hiện được thử nghiệm này đối với người dùng không đăng nhập. Đây là lý do tại sao chúng tôi thực hiện so sánh trước và sau.
    2. Khi có kết quả kiểm tra, chúng tôi so sánh kết quả với các tiêu chí thành công mà chúng tôi đã xác định trước đó. Khi chúng tôi nhận được kết quả tiêu cực, chúng tôi đã sửa đổi tính năng và thực hiện thử nghiệm lại.
    3. Kể từ giai đoạn này, chúng tôi cũng đã theo dõi việc sử dụng giao diện trên tất cả wiki, nơi nhiều chủ tài khoản đã và đang sử dụng Vector 2022.

Xem thêm:

Nhóm đã thử nghiệm những thay đổi này trên những wiki nào?

Các wiki thí điểm mà chúng tôi đã thử nghiệm Vector 2022 là:

Wikipedia kí tự Latin Wiki không phải kí tự Latin Dự án liên quan
Wikisource tiếng Ả Rập Yes Yes
Moroccan Arabic Wikipedia Yes
Wikipedia tiếng Bengal Yes
Wikipedia tiếng Catalan Yes
Wikivoyage tiếng Đức Yes
Wikipedia tiếng Basque Yes
Wikipedia tiếng Ba Tư Yes
Wikipedia tiếng Pháp Yes
Wikiquote tiếng Pháp Yes
Wiktionary tiếng Pháp Yes
Wikipedia tiếng Indonesia Yes
Wikipedia tiếng Do Thái Yes
Wikipedia tiếng Triều Tiên Yes
Wikinews tiếng Ba Lan Yes
Wikisource tiếng Ba Lan Yes
Wikinews tiếng Bồ Đào Nha Yes
Wikipedia tiếng Bồ Đào Nha Yes
Wikiversity tiếng Bồ Đào Nha Yes
Wikipedia tiếng Serbia Yes Yes
Wikipedia tiếng Thái Yes
Wikipedia tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Yes
Wikipedia tiếng Veneto Yes
Wikibooks tiếng Việt Yes
Wikipedia tiếng Việt Yes


Why do you use this naming: Vector 2022 and legacy Vector?

The new skin is a continuation of many of the ideas in the original Vector skin. It is being built using the code the Vector skin uses. We wanted to maintain functional and visual continuity. Everything built and meant for legacy Vector should be working with our changes, or can be configured to do so fairly easily.

The version built in 2010 and developed until 2019 has been frozen. In other words, we will keep and maintain it, but will not be building new features for it.

We use the name Vector 2022 for purely technical reasons. This name marks when the new Vector was available to third-party wikis as a new skin. (Third parties mean those who install MediaWiki).

On each wiki, the skin name can be overriden by changing MediaWiki:Skinname-vector-2022. However, this may cause confusion since it won't change the associated skin key that is used for site and user styles.

See also:

Nhóm sẽ xóa Vector cũ chứ?

Không.

Legacy Vector will continue to be available as an option in Preferences, similar to other skins that have been default in the past, such as Monobook.

 

Target audience

Are these changes made for readers, and not for editors?

Not exactly.

Our team (Web) works on the reading (viewing) experience on desktop and mobile browsers. Those who both view and edit, and those who view but do not edit, are one large group of the interface users. We work for all of them, bearing in mind that new and advanced editors have specific needs.

The goal of this project is to improve the reading experience on desktop without making editing more difficult.

That said, our movement strategy recommendations implore us to improve our user experience in an inclusive manner. In this spirit, the project has a specific goal of ensuring the free knowledge grows equitably in the future. When building, we made sure to collect the voices of readers from different demographics and geographies. We also wanted to make their opinions a focus when defining what we were to work on, and evaluating whether a given idea was able to satisfy their needs.

See also:

What tools are the Foundation building for editors?

At the Foundation, there are other teams working on projects dedicated specifically to editors. Among them, there are:

Do your changes have a negative effect on the editing statistics?

No.

We collect statistics of the editing activity on all wikis. Compared to wikis with Vector legacy (2010) as the default, on wikis with Vector 2022 as the default, there are no negative differences.

Do your changes make it more difficult to explore the community side of the wikis?

No.

Readers and new editors are intimidated by large numbers of links, options, and ways of exploring the editing (in other words, the community) side of the Wikimedia projects. This is a finding of our research.

We want more users to join the communities. We do this by limiting the number of the unhidden links, and bringing additional focus on the most relevant ones. All this is done in collaboration with the Growth and Editing teams.

See also:

Are you focused on Wikipedia articles?

Yes.

Wikipedia articles, as a whole, have the most part of the viewership and readership compared to other namespaces on Wikipedia or any other projects. We also make adjustments to pages from other namespaces and special pages. Pages which we have made special adjustments and configurations for include: main pages, pages specific to some sister projects, special pages, the 2010 wikitext editor, the 2017 wikitext editor, and the Visual Editor.

We have also been working with the Editing team to ensure that the work they are doing for talk pages aligns with our work, and that special configurations for talk pages are put in place.

Have you been mindful of sister projects?

Yes!

We aim to change the basic elements of the interface. Most features work on the sister projects just as well as they improve Wikipedia. We have made sure to test and build for different sister projects from the beginning of the project. We still make adjustments to the default features where necessary.

Non-Wikipedia projects, such as French Wiktionary, were also a part of our partner communities since 2020. We ensured we have had direct communication and feedback from them.

Regarding the adjustments, for example, on Wikisource, the limited width does not apply to the Page namespace provided by the Proofread Page extension.

Are you focused on English Wikipedia?

No.

We take into account the needs of various communities and test our changes across 30+ languages. We are also inspired by the interface and gadgets built on various wikis, for example Korean and Vietnamese Wikipedias.

What do you do to ensure that the change would work on my wiki?

What do you do to ensure that the change is not half-finished?

We make tweaks both before and after we introduce the changes on wikis to make sure they are up to the needs for individual communities. If you think your community would benefit from more adjustments and gadgets, see:

After making these changes on all wikis, we will work on projects related to Desktop Improvements.

Accessibility

Have your changes been tested on users with disabilities?

Yes. We are working with the American Foundation for the Blind. We are asking various questions related to the accessibility of Vector 2022. See more on Phabricator.

Will the wikis be less accessible for users with slow Internet connection?

No.

We want to keep the new skin similarly code-heavy to legacy Vector.

See also:

Mobile, large screens, and responsiveness

Có phải những thay đổi được lấy cảm hứng từ thiết kế di động?

Không.

Những thay đổi này được tạo riêng cho giao diện máy tính để bàn. Tất cả nghiên cứu và thử nghiệm được thực hiện cho dự án này chỉ tập trung vào người dùng máy tính để bàn. Tuy nhiên, chúng tôi đã xem xét trải nghiệm của những người sử dụng máy tính để bàn trong màn hình hẹp hơn (ví dụ: nếu bạn mở hai tab cạnh nhau).

Tại thời điểm này, chúng tôi không có kế hoạch hợp nhất trải nghiệm trên máy tính để bàn và thiết bị di động.

Will the new interface be responsive?

We've been working towards that goal, but it's not an official goal of the project.

If you want to make the interface responsive now and you're using Wikimedia wikis, add the following to your global.js:

if

( mw.config.get("skin") === "vector")

{

document.head.innerHTML += '<meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=0.77, maximum-scale=1.0, user-scalable=0">';

}

If your community would like this to be the default, please start a conversation on your wiki, and contact us when consensus is reached. We can then make the change.

Nhóm sẽ xây dựng một cài đặt dành riêng cho độ phân giải cao chứ?

Chúng tôi không có kế hoạch xây dựng một cài đặt cụ thể vào lúc này. We want the experience to be optimized for the majority of users, while still providing the tools necessary at all resolutions. We believe the current version of the new skin does this successfully. That said, we encourage personal customization!

See also:

 

Tại sao độ rộng của nội dung bị hạn chế?

Tại sao bạn lại thay thế khu vực được sử dụng cho nội dung bằng một khoảng trống?

Đọc hiệu quả là một việc rất quan trọng đối với hầu hết những người sử dụng các dự án của chúng ta. Mục tiêu của chúng tôi ở đây là cải thiện khả năng đọc của nội dung. Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến việc đó – kích thước phông chữ, độ tương phản, phông chữ, độ dài của dòng và khoảng trống giữa các từ.

Shorter lines
  1. When reading short lines, readers don't move their eyes too much, use the eye's muscles less intensively, thus avoiding eye strain.
  2. Narrow paragraphs allow readers to memorize new information better.
  3. On websites, there should be between 35 and 100 characters per line. Numbers closer to the smaller end are preferred.
  4. The overwhelming number of major websites have similar limitations on content width. For example: academic journals like Nature, news websites like The New York Times, government and intergovernmental websites like the United Nations, academic documents like LaTeX, and word processors like Google Docs and Etherpad.
Empty (white) space
  1. White space is used for the eyes' resting spots. It helps readers over the age of 60 focus on content and increases content comprehension by 20%.[1]
  2. People are able to focus more easily without the distraction of sidebars or other elements.
  3. We are using some of this space for other functionality. We have made the sidebar sticky, and have placed the table of contents next to the content. Also, limiting the content area gives us new options for the more distant future. Community members have suggested to put infoboxes, images, or references there. As a separate project, we will consider ways of using this space.

See also:

Why can’t we leave it for readers to narrow their browser windows down?

Most users don't resize their browser windows or use browser plugins to improve the design of the websites they view. Wikis should be good-looking immediately, in their basic form.

Some tables and templates don’t fit within the limited width

We should make sure that all of our content is as responsive as possible to accommodate all visitors. A large percentage of our users, who don’t have large screens and are accessing Wikipedia from their laptops, already had issues with tables and templates even before the change.

Why don’t you just make it a setting?

We want it to be default. We are building a common experience that is shared between editors and readers. This could be helpful to editors when making decisions about page layouts. Currently an editor might be editing a page at a width of 1500px, while a reader reads it at a width of 1200px. By implementing a limited width, we don’t remove this discrepancy (because there would still be variation below the max-width, for people with narrower screens), however we would be greatly limiting the range of variation.

Note: 1024px is mentioned as a minimum size to consider in the English Wikipedia Manual of Style, though that’s not quite the same thing.

Why did you change the list of language links?

Why couldn't the list of language links stay in the sidebar?

 
Vector 2022 language switcher location

Because from the readers' perspective, the sidebar is not a place for useful links. Most readers focus on the content area. Links in the sidebar are practically hidden from their sight.

Also, we need to promote the variety of language versions of Wikimedia projects.

For more than 15 years, the list has been displayed in the sidebar. The most active users have developed muscle memory to look for that list in that place. This is why in the sidebar, we have placed a box with information about the language button being displayed in a new place.

Will the Wikidata links be closer to the list of language links?

Yes.

"Thêm liên kết giữa ngôn ngữ", "Sửa liên kết giữa ngôn ngữ", and "Khoản mục Wikidata" will eventually be part of the menu activated by the language switching button ("language menu"). This is a task for the Language engineering team.

How to fix the coordinates displaying incorrectly near the languages button?

  The recommended option   A different option (not recommended)
  • If on your wiki, the coordinates are placed by a Lua module (for example, on French Wikipedia, there's Module:Coordinates), use the following code:
    titleText = frame:extensionTag( 'indicator', tostring(htmlTitle), { name = 'coordinates' }    )
    
  • If on your wiki, the coordinates are placed by a template, follow the instructions on Adding page status indicators.

Use the absolute positioning in the MediaWiki:Common.css, for example:

.skin-vector.skin-vector-legacy #coordinates { top: 0px; }

.skin-vector #coordinates { top: -20px; }

For those who prefer a working example, details on how this was fixed for English Wikipedia can be found here: phab:T281974#8869238.

Consider pages which use page status indicators, pages which have banners or site notices, and the look of the pages at lower resolutions.

Why doesn't the button with language links appear at the top of the main page?

We have discovered that readers focus on the content page and ignore the sidebar. They will be more likely to switch between languages if the button with the language links appears at the top of the page, next to the heading.

On many wikis, headings on main pages are hidden. This is why the button with language links isn't displayed next to it. Instead, it's at the bottom of the main pages. It is possible to make it appear at the top, though.

See also:

Why did you change the table of contents?

Why doesn't the table of contents work well on my mobile device or when I resize the browser?

Users on mobile and resized browsers account for a small fraction of page traffic. Because of this, we chose to build the feature for the majority of our users first. For narrow screens we plan to make the table of contents available as a sticky interface element that's accessible from anywhere in the page.

Note what is displayed to mobile devices differs from what you see when you resize your browser. On mobile devices, the site is currently presented as a zoomed out version of the desktop site.

Is it possible to change the label indicating the top of the page? ("Đầu")

Yes.

This label should be distinct from the content headings. To do that, wikis written in different scripts (for example, Latin and Japanese) and different Wikimedia projects (Wikipedia and Wiktionary) may need to use different words and/or punctuation marks in this label. It is possible for each community to set up a label that would work just for them. This may be done by editing the page MediaWiki:Vector-toc-beginning.

How can I get both the old and the new table of contents?

This isn't possible.

We intentionally do not add the old table of contents in addition to the new sidebar location. It's a trade off. We have taken it to reduce the work involved maintaining the code and keeping the site work as well as possible. The old table of contents displayed in addition to the new one would have important technical disadvantages. It would increase the overall size of HTML, increase the storage requirement for our parser cache, and require additional CSS to render.

See also:

How do magic words work with this feature?

The __TOC__ and __FORCETOC__ magic words do not work as the table of contents is always in the sidebar and this cannot be changed.

However, magic words relating to the presence of the table of contents, such as __NOTOC__, do work. So do templates which then create an alternate ToC. For example, an article can disable the default ToC and apply its own if necessary.

All magic words continue to work for other skins which render the ToC within the article.

My project's logo is incorrect. How do I fix this?

We've done our best to ensure that your project logo is consistent between the Vector legacy and Vector 2022 skin. However, there is a chance we've overlooked something or had to make a hasty decision without consulting your community.

Notably in the case of various Wiktionary, Wikiversity, Wikibooks projects, we show the project default logo. This is because we couldn't derive a logo for Vector 2022 from the existing Vector legacy logo. Customizations that localize the logo to your languages are however available on request. More context on this can be found at T341243.

Any project can update its logo or request a change to its logo. It needs to follow the Site request lifecycle. Please do not comment on any existing task relating to logos.

Phạm vi của dự án này là gì?

Monobook hay Timeless có bị ảnh hưởng không?

No.

These changes are applied to Vector only. Vector has been the default interface on Wikimedia wikis since 2010. Any other skins such as Monobook, Timeless, Minerva or Modern are not be changed at all.

While working on Desktop Improvements, we did clean up the old skins' code, though. We made it easier to roll out new changes to old skins, removed never used options, and removed 75% of the PHP code of these skins. All this had no effect on the side users interact with.

See also:

Các bạn có cải thiện biểu đồ, bản đồ, hộp thông báo, hộp thông tin, hộp điều hướng, các bản mẫu khác?

No.

We do not change anything within the light gray article content area (except for the table of contents):

 

Are you building the dark mode?

Not as part of Desktop Improvements. In 2023, we started a project Accessibility for reading . Building dark mode is part of it.

Các số liệu thành công của tính năng là gì?

Tăng tính hữu dụng với những người dùng có sẵn, được đại diện bởi:

  • Độ tương tác
    • Tăng 5% lượng tìm kiếm mỗi phiên trên toàn dự án
    • Tăng 5% lượng thay đổi ngôn ngữ mỗi dự án trên toàn dự án
  • Sự thu hút
    • Gia tăng cảm giác tích cực và được hoan nghênh với trang (thông qua khảo sát và thử nghiệm người dùng)
    • Gia tăng cảm giác tin tưởng và tín nhiệm (được tính toán thông qua khảo sát và thử nghiệm người dùng)

Chúng tôi sẽ mở rộng danh sách này khi quyết định các thay đổi mà chúng tôi muốn thực hiện một cách cụ thể hơn.

Tham khảo

  1. UI Design Newsletter – December, 2005, Human Factors International